Chọn lời nói để hòa hợp lòng nhau là điều khó khăn

Bài viết đề cập đến việc chúng ta nên lựa lời mà nói để không làm tổn thương người khác khi phê bình hay chỉ trích họ. Tác giả khuyên nên xoa dịu trước khi phê bình và đặt lời của mình vào trong một cách dễ tiếp nhận. Bài viết so sánh việc nha sĩ dùng thuốc giảm đau trước khi nhổ răng với việc chúng ta nên sử dụng phương pháp tương tự để tránh khiến người khác bị đau và mất mối quan hệ tốt đẹp. Tâm lý con người thường đón nhận những điều như vậy, chứ không phải bị chỉ trích và phê bình một cách quá khắc nghiệt.
Bài đăng: bởi Hải Lan với 3 lượt thích và 1 lượt Share > link https://facebook.com/100089633581194
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Thật ra trong chúng ta ít ai chịu được những lời phê bình dù nó thật sự tốt cho mình, ngay tại thời điểm nghe những lời phê bình, chỉ ra lỗi sai là tâm lý đã nổi lên sự kháng cự rất rõ ràng và cũng vì tâm lý này mà nhiều người mất đi những mối quan hệ thực sự đang rất tốt đẹp.

Ở đây mình muốn nói không phải là khuyên bạn không được phép phê bình hay chỉ trích ai đó mà mình muốn nói rằng những lời phê bình có thể có phần nặng lời của bạn có thể vô tình làm tổn thương và xước đi mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và người khác.

“Trước khi nha sĩ nhổ chiếc răng sâu của bệnh nhân, việc đầu tiên ông ấy làm là tiêm thuốc giảm đau sau đó mới dùng dụng cụ y tế để lấy chiếc răng ấy ra một cách dễ dàng mà không khiến bệnh nhân bị đau.”

Tương tự như lời phê bình của bạn, trước khi phê bình ai đó vẫn nên xoa dịu họ trước sau đó lời phê bình của bạn sẽ dễ dàng đặt vào đầu họ hơn hay nói cách khác là dễ tiếp nhận hơn.

“Cái này chị thấy được, chỉn chu, ổn á… nhưng mà còn cái này…”

Sau chữ nhưng mà hay đảo ngược câu lại – bạn thêm lời của bạn vào, đối phương sẽ cảm thấy họ được tôn trọng và được quan tâm hơn từ đó mối quan hệ cũng không bị ảnh hưởng mà công việc lại thuận lợi.

Tâm lý con người luôn đón nhận những điều như thế, chứ không phải nói một lèo những sai lầm và phê bình nó sau đó lại diện lý do là muốn tốt cho họ, muốn họ thế này thế kia. Vị nha sĩ sẽ không bao giờ nói với bệnh nhân của mình rằng: tôi có thuốc giảm đau, nhưng tôi không dùng, anh phải đau anh mới nhổ được răng.

Ảnh từ sách: Trở thành người phụ nữ ai cũng muốn lại gần.



Choose the right words to satisfy each other.

In reality, few of us can handle criticism, even if it is truly beneficial to us. When we hear criticism, pointing out our mistakes, our psyche immediately strikes back with clear resistance. And because of this mentality, many people lose truly good relationships.

I don’t mean to advise you not to criticize or blame anyone, but I want to say that criticisms, even if they are heavy, can inadvertently hurt and damage a good relationship between you and others.

“Before a dentist extracts a patient’s decayed tooth, the first thing he does is inject an anesthetic to relieve pain and then uses medical instruments to remove the tooth easily without causing pain to the patient.”

Likewise, before criticizing someone, you should soothe them first, then your criticism will be easier to take.

“I see this is neat, tidy, fine… but this one here…”

Or reverse the sentence – add your words in, and the other person will feel respected and cared for. From there, the relationship will not be affected and work will be smoother.

The psychology of human beings always welcomes such things, rather than simply pointing out mistakes and criticizing them and then making excuses for wanting to do good for them, wanting them to be like this or that. The dentist will never tell his patient, “I have an anesthetic, but I won’t use it. You have to feel pain in order to extract your tooth.”

Image from the book: Becoming a Woman Everyone Wants to Be Close To.

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *